Nguy cơ tim mạch trước phẫu thuật chấn thương chỉnh hình theo thang điểm RCRI và thang điểm NSQIP

Tác giả: Phạm Tấn Phúc
Định dạng tài liệu: Đề tài - Dự án

Nghiên cứu bao gồm 396 bệnh nhân phẫu thuật chấn thương chỉnh hình từ tháng 10/2022 đến 8/2023 tại bệnh viện Bạch Mai, phân tầng nguy cơ tim mạch theo hai thang điểm và theo dõi biến cố tim mạch trong 30 ngày.

Phí Download:
Miễn phí

Đa số nhóm bệnh nhân nghiên cứu khi phân loại nguy cơ tim mạch theo chỉ số RCRI và chỉ số NSQIP là nhóm nguy cơ thấp. Tỷ lệ bệnh nhân xuất hiện biến cố tim mạch MACE sau phẫu thuật là 2,5%. Các yếu tố tuổi > 65, bệnh tim thiếu máu cục bộ, suy tim sung huyết và có đái tháo đường có liên quan có ý nghĩa thống kê đến sự xuất hiện các biến cố tim mạch nói chung trong vòng 30 ngày sau phẫu thuật. AUC của chỉ số RCRI và chỉ số NSQIP trong dựđoán các biến cố tim mạch sau phẫu thuật chấn thương chỉnh hình 30 ngày lấn lượt là 0,855 và 0,901. Kết luận: Hai thang điểm RCRI và NSQIP có giá trị cao dự đoán biến cố tim mạch chính trong vòng 30 ngày sau phẫu thuật chấn thương chỉnh hình. Do đó, trên lâm sàng khi đánh giá nguy cơ tim mạch trước phẫu thuật cho phẫu thuật chấn thương chỉnh hình nên sàng lọc một cách cẩn thận các yếu tố nguy cơ tim mạch cũng như các bệnh lý tim mạch phổ biến như bệnh tim thiếu máu cục bộ, suy tim …

Thêm một bài đánh giá

Vui lòng đăng nhập để viết đánh giá!

Tải ảnh lên
Bạn có thể tải lên tối đa 6 ảnh, kích thước tối đa của mỗi ảnh là 2048 kilobyte

Xếp hạng

(0.00 trên 5)
5 sao
0%
4 sao
0%
3 sao
0%
2 sao
0%
1 sao
0%

Không có bài đánh giá nào!